Hướng dẫn cách gỡ ghim phẫu thuật chi tiết nhất 2023

Ghim phẫu thuật thường được dùng để đóng vết mổ hoặc vết thương theo một đường tương đối thẳng. Khoảng thời gian giữ ghim ở vết mổ sẽ tùy thuộc vào kiểu vết thương và tốc độ hồi phục của bệnh nhân. Thông thường, ghim sẽ được gỡ bỏ ở phòng khám của bác sĩ hoặc trong bệnh viện. Bài viết này giúp bạn có cái nhìn tổng quan về phương pháp mà các bác sĩ sử dụng để loại bỏ ghim phẫu thuật.

Hướng dẫn cách tháo ghim vết mổ đơn giản 

Gỡ bỏ Ghim bằng Dụng cụ kẹp ghim

Tiêu đề ảnh Remove Surgical Staples Step 1
Sát trùng vết mổ. Tùy thuộc vào tình trạng của vết mổ, có thể dùng chất khử trùng như cồn hoặc gạc vô trùng để loại bỏ bụi bẩn hoặc dung dịch đã khô của vết mổ.
Tiêu đề ảnh Remove Surgical Staples Step 2

 

Để phần bên dưới của dụng cụ kẹp ghim nằm dưới chiếc ghim sao cho cân đối. Hãy bắt đầu lấy ghim ở một đầu vết mổ.

Đây là dụng cụ chuyên dụng mà các bác sĩ sử dụng để gỡ ghim phẫu thuật.

Tiêu đề ảnh Remove Surgical Staples Step 3

 

Siết chặt hai tay cầm dụng cụ cho đến khi chúng chạm vào nhau. Phần phía trên của dụng cụ kẹp ghim sẽ tiếp xúc với phần giữa của chiếc ghim khiến nó long ra khỏi vết mổ.
Tiêu đề ảnh Remove Surgical Staples Step 4

 

Lấy ghim ra và không dồn thêm lực vào tay cầm dụng cụ. Sau khi gỡ, hãy vứt ghim vào thùng rác hoặc túi có thể phân hủy.

Nên tháo ghim phẫu thuật ra theo đúng chiều được đưa vào trước đó để tránh làm rách da.

Có thể bệnh nhân sẽ cảm thấy hơi mẩn, ngứa hoặc khó chịu. Đây là điều hết sức bình thường.

Tiêu đề ảnh Remove Surgical Staples Step 5

 

Dùng dụng cụ kẹp ghim gỡ toàn bộ những chiếc ghim còn lại.

Khi gỡ tới đoạn cuối của vết mổ, hãy nhìn kỹ lại một lần nữa để không bỏ sót chiếc ghim nào. Đây là bước quan trọng giúp ngăn ngừa tình trạng rát da và viêm nhiễm trong thời gian hồi phục sắp tới.

Tiêu đề ảnh Remove Surgical Staples Step 6

 

Khử trùng vết mổ bằng chất sát trùng thêm một lần nữa.
Tiêu đề ảnh Remove Surgical Staples Step 7

 

Sử dụng băng khô hoặc băng bó theo kiểu thông thường nếu cần. Băng bó theo kiểu nào tùy thuộc vào mức độ hồi phục của vết mổ.

Dùng băng gạc dạng cánh bướm che kín vết mổ nếu vẫn còn bị rách da. Đây là cách hỗ trợ phục hồi vết mổ, ngăn ngừa việc hình thành vết sẹo lớn hơn.

Sử dụng miếng băng gạc để không bị ngứa ngáy. Băng gạc sẽ giảm sự tiếp xúc giữa vùng da có vết mổ và quần áo của bạn.

Hãy để vết mổ hồi phục trong tình trạng thoáng mát nếu có thể. Bạn không nên che kín vết mổ bằng quần áo để tránh sưng tấy da.

Tiêu đề ảnh Remove Surgical Staples Step 8

 

Cẩn thận khi có triệu chứng viêm nhiễm. Màu đỏ xung quanh vết mổ thường sẽ mờ nhạt đi sau một vài tuần. Hãy làm theo chỉ dẫn của bác sĩ về cách chăm sóc vết mổ và để ý khi có các triệu chứng viêm nhiễm sau đây:

  • Vùng da quanh vết mổ vẫn còn đỏ và sưng tấy.
  • Vùng da quanh vết mổ nóng ran khi chạm vào.
  • Cảm giác đau gia tăng.
  • Chảy mủ vàng hoặc xanh.
  • Bị sốt.
  • Cần làm theo đúng hướng dẫn của bác sĩ về cách chăm sóc vết mổ và hẹn ngày khám lại.
  • Đừng tự mình gỡ bỏ ghim vì nếu cố làm vậy có thể gây ra thêm các vết thương khác hoặc tình trạng viêm nhiễm.
Chất sát trùng
Dụng cụ kẹp ghim
Găng tay phẫu thuật
Băng gạc dính
Thuốc mỡ kháng sinh và băng vô trùng
Từ khoá:
dụng cụ tháo ghim phẫu thuật
gỡ ghim phẫu thuật
khâu vết thương bằng ghim
cách tháo ghim vết mổ
ghim phẫu thuật
site:ciscolinksys.com.vn
cách cho ghim vào bấm
cách gỡ ghim bấm
cách bỏ ghim vào đồ bấm
ghim mo
cách tháo ghim bấm
cách bỏ kim bấm
Có thể bạn quan tâm  Cách để Mở nắp lọ có cơ cấu chống trẻ em mới 2023

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *